Bộ tài liệu chia sẻ toàn bộ kiến thức và thông tin liên quan về Sinh học 12, bài 13: Sinh tổng hợp protein- Điều hòa sinh tổng hợp protein
Sinh học 12, Bài 13: Sinh tổng hợp Protein- Điều hòa sinh tổng hợp Protein
Mục lục
1. Mã di truyền
2. Các ribosome
2.1. Thành phần cấu tạo của ribosome
2.2. Các vị trí gắn tRNA trên ribosome
2.3. Các kênh của ribosome
3. Sự hình thành aminoacyl-tRNA
3.1. Bản chất của sự gắn amino acid vào tRNA
3.2. Sự nhận diện và gắn amino acid vào tRNA
3.3. Tính đặc hiệu của aminoacyl-tRNA synthetase
3.4. Phân loại aminoacyl-tRNA synthetase
4. Các giai đoạn của quá trình dịch mã
4.1. Giai đoạn khởi đầu
4.1.1. Ở prokaryote
4.1.2. Ở Eukaryote
4.2. Giai đoạn kéo dài
4.2.1. Bước 1: Aminoacyl-tRNA được đưa đến vị trí A nhờ yếu tố kéo dài EF-Tu
4.2.2. Bước 2: Hình thành cầu nối peptide
4.2.3. Bước 3: Quá trình chuyển dịch (translocation)
4.2.4. Các yếu tố kéo dài có gắn GDP (EF-Tu-GDP và EF-G-GDP) được đổi GDP thành
GTP trước khi tham gia vào vòng kéo dài mới
4.3. Giai đoạn kết thúc
4.3.1. Các yếu tố giải phóng kết thúc dịch mã
4.3.2. Sự hoán đổi GDP/GTP và thủy phân GTP điều khiển hoạt động của yếu tố giải
phóng loại II
4.3.3. Sự tái tuần hoàn của ribosome
5. Điều tiết sự biểu hiện gen ở prokaryote
5.1. Cấu trúc của promoter
5.2. Cấu trúc của operon
5.3. Điều hòa thoái dưỡng: Kiểm soát âm-cảm ứng
5.3.1. Cấu trúc của operon lactose
5.3.2. Hoạt động của hệ thống
6. Đột biến gene
1. Các kiểu đột biến gene
1.1. Đột biến thay thế cặp base
1.2. Đột biến có thêm hoặc giảm bớt base (base-pair addition/deletion)
Các câu hỏi ôn tập:
- Ribosome là gì
- Trình bày các giai đoạn của quá trình dịch mã